Tác giả:  Lm Minh Anh. Nguyên tác: La Liberté intérieure (Jacques Philippe). Bản tiếng Anh: Interior Freedom (Helena Scott). Bản tiếng Việt: Tự Do Nội Tâm (Lm. Minh Anh, Gp. Huế).

NỘI DUNG

PHẦN GIỚI THIỆU ……………………………………….......

I. TỰ DO & CHẤP NHẬN

1. TÌM KIẾM TỰ DO …………………………………………….

imagesLS0OM7JZTự do & Hạnh phúc

Tự do, Đòi quyền tự trị hay Chấp nhận tuỳ thuộc

Tự do hay Tự vẫn?

“Chính từ trong tâm hồn mình, bạn bị giới hạn”

Một nhân chứng cho thời đại chúng ta, Etty Hillesum

Tự do nội tâm, Tự do tin, cậy và yêu mến

Tự do trong hành động, Chọn lựa hay Bằng lòng?

Tự do còn có nghĩa là bằng lòng với những gì chúng ta không chọn lựa

Nổi loạn, Cam chịu, Bằng lòng

2. CHẤP NHẬN CHÍNH MÌNH …………………………………

Thiên chúa thì thực tế

Ước ao thay đổi và Chấp nhận chính mình

Qua cái nhìn của người khác

Tự do trở thành tội nhân, Tự do nên thánh

“Niềm tin giới hạn” và Tự cấm đoán

Chấp nhận chính mình để chấp nhận người khác

3. CHẤP NHẬN ĐAU KHỔ ……………………………………

Bằng lòng với những khó khăn

Nỗi đau lớn nhất là nỗi đau mà chúng ta khước từ

Từ chối đau khổ có nghĩa là từ chối sống

Điều tồi tệ chẳng tồi tệ chút nào: Mặt tích cực của những khó khăn

Từ làm chủ đến từ bỏ: Thanh luyện trí óc

Hiểu biết thánh ý Thiên Chúa

“Mạng sống của tôi, không ai lấy đi được, nhưng chính tôi tự ý hy sinh mạng sống mình”

Vô vọng trong thử thách và Thử thách của vô vọng: Tự do tin, cậy, mến

4. CHẤP NHẬN NGƯỜI KHÁC …………………………………

Bằng lòng với những đau khổ do người khác gây ra

Thừa nhận những khác biệt tính khí

Một vài suy tư về sự tha thứ

Tha thứ khác với sự dung túng sai lỗi

Xích xiềng phẫn uất

“Anh em đong bằng đấu nào thì sẽ được đong lại bằng đấu ấy”

Làm thế nào lỗi lầm của người khác có thể mưu ích cho chúng ta?

Chúng ta không mất mát gì khi bị người khác xúc phạm

Cái bẫy của sự dửng dưng

Tổn hại thực sự không ở bên ngoài nhưng bên trong chúng ta

Sự đồng lõa của chúng ta gia tăng tổn hại

Sự dữ đến điền vào chỗ trống

Tự do vương giả của con cái Thiên Chúa

II. GIÂY PHÚT HIỆN TẠI

1. TỰ DO & GIÂY PHÚT HIỆN TẠI ……………………………

2. “YÊU THƯƠNG” CHỈ CÓ THÌ HIỆN TẠI …………………...

3. CHÚNG TA CÓ THỂ ĐAU KHỔ CHỈ MỘT LÚC …………...

 

4. “NGÀY NÀO CÓ SỰ KHỐN KHỔ CỦA NGÀY ĐÓ”………..

5. NGÀY MAI SẼ LO CHO NGÀY MAI ......................................

6. HÃY SỐNG, THAY VÌ ĐỢI ĐỂ SỐNG ....................................

7. SẴN SÀNG CHO KẺ KHÁC .....................................................

8. THỜI GIAN TÂM LÝ VÀ THỜI GIAN NỘI TÂM ..................

III. ĐỘNG LỰC TIN CẬY MẾN

1. CÁC NHÂN ĐỨC ĐỐI THẦN ...................................................

2. BA SUỐI NGUỒN CỦA THÁNH THẦN ..................................

3. ƠN GỌI & QUÀ TẶNG ĐỨC TIN ............................................

4. NƯỚC MẮT CỦA THÁNH PHÊRÔ & QUÀ TẶNG CỦA NIỀM HY VỌNG ............................................................................

5. LỄ NGŨ TUẦN VÀ QUÀ TẶNG ĐỨC MẾN ...........................

6. LỬA SOI CHIẾU, THIÊU ĐỐT & BIẾN ĐỔI ...........................

7. ĐỘNG LỰC CỦA CÁC NHÂN ĐỨC ĐỐI THẦN ....................

8. ĐỨC MẾN CẦN ĐỨC CẬY; ĐỨC CẬY, NỀN TẢNG CỦA ĐỨC TIN .........................................................................................

9. VAI TRÒ CHÍNH CỦA ĐỨC CẬY ...........................................

10. ĐỘNG LỰC CỦA TỘI LỖI, ĐỘNG LỰC CỦA ÂN SỦNG ...

11. CẬY TRÔNG VÀ SỰ TRONG SẠCH CỦA TÂM HỒN ........

IV. TỪ LỀ LUẬT ĐẾN ÂN SỦNG:  ĐỨC MẾN LÀ QUÀ TẶNG NHƯNG KHÔNG

1. LỀ LUẬT & ÂN SỦNG ..............................................................

2. “Ở ĐÂU CÓ THÁNH THẦN DẪN DẮT, Ở ĐÓ CÓ TỰ DO”. KHÁC BIỆT GIỮA TỰ DO & PHÓNG TÚNG .............................

3. CẠM BẪY CỦA LỀ LUẬT ........................................................

4. HỌC ĐỂ YÊU THƯƠNG, CHO & NHẬN CÁCH NHƯNG KHÔNG ...........................................................................................

V. KHÓ NGHÈO THIÊNG LIÊNG & TỰ DO

1. NHU CẦU HIỆN HỮU ………………………………………..

2. KIÊU CĂNG & SỰ NGHÈO KHÓ THIÊNG LIÊNG …………

3. THỬ THÁCH THIÊNG LIÊNG ……………………………….

4. CHỈ CẬY DỰA VÀO LÒNG XÓT THƯƠNG ………………..

5. NGƯỜI TỰ DO THẬT SỰ LÀ NGƯỜI KHÔNG CÒN GÌ ĐỂ MẤT ………………………………………………………………

6. PHÚC THAY NHỮNG NGƯỜI NGHÈO KHÓ ………………

01 Phần Giới thiệu

02 Tự do và chấp nhận

03 Chấp nhận chính mình

04 Chấp nhận đau khổ

05 Chấp nhận người khác

06 Giây phút hiện tại

07 Động lực tin, cậy, mến

08 Từ lề luật đến Ân Sủng - Đức Mến là quà tặng

09 Khó nghèo thiêng liêng và tự do

Nguồn: thanhlinh.net

Hằng tuần Chúa Nói Ta Đáp, Năm A đã được xuất bản tại Hoa Kì và được xuất bản lần 2 tại Việt Nam. Lời giới thiệu về sách được ghi ở Mục: Sách của Tác giả trang chủ cuối cột 1 ___________________

Every Week God Speaks – We Respond, Cycle A was published Online in the US. The introduction of the book is recorded at “Sách của Tác giả Chủ trương, Column 1.

Hằng tuần Chúa Nói Ta Đáp, Năm B đã được xuất bản tại Hoa Kì và được xuất bản lần 2 tại Việt Nam. Lời giới thiệu về sách được ghi ở Mục: Sách của Tác giả trang chủ cuối cột 1

  Hằng tuần Chúa Nói Ta Đáp, Năm C đã được xuất bản tại Hoa Kì và được xuất bản lần 2 tại Việt Nam. Lời giới thiệu về sách được ghi ở Mục: Sách của Tác giả trang chủ, cuối cột 1.

   ------------------------------------

 Năm Mục Vụ Giới Trẻ 2021.  HĐGM ấn định một chương trình Mục vụ Giới trẻ 3 năm với các chủ đề tương ứng: Năm 2020: Đồng hành với người trẻ hướng tới sự trưởng thành toàn diện.

Năm 2021: Đồng hành với người trẻ trong đời sống gia đình. Để hiểu ý nghĩa và thực hành, xin nhấn vào đường dẫn này:

https://giaophannhatrang.org/vi/news/muc-vu-gioi-tre/cong-bo-logo-nam-muc-vu-gioi-tre-2021-20614.html

Năm 2022: Đồng hành với người trẻ trong đời sống Giáo hội và xã hội.

--------------------------------

Năm Thánh Giu-se: Nhân kỷ niệm 150 năm Đức Giáo hoàng Pio IX chọn thánh Giuse làm Đấng Bảo Trợ Giáo Hội Công Giáo, Đức Phanxicô đã ban hành Tông thư “Patris corde” – Trái tim của người Cha – và công bố “Năm đặc biệt về thánh Giuse” từ ngày 8/12/2020 đến ngày 8/12/2021. Để biết thêm ý nghĩa và áp dụng vào hoàn cảnh VN, xin nhấn vào đường dẫn này:

https://tgpsaigon.net/bai-viet/nam-thanh-giuse-nhung-dieu-nguoi-cong-giao-can-biet-61799

--------------------------------------

Năm “Gia đình Amoris Laetitia” 2021 về “Vẻ đẹp và niềm vui của tình yêu gia đình” do Bộ Giáo Dân, Gia Đình và Sự Sống tổ chức, được Đức Phanxicô khai mạc dịp Lễ Thánh Giuse 19/ 3/ 2021 và bế mạc ngày 26/6/2022 trong dịp Hội Ngộ Thế Giới các Gia Đình lần thứ 10 diễn ra tại Roma. Để biết thêm ý nghĩa và áp dụng, xin nhấn vào đường dẫn này:

https://tgpsaigon.net/bai-viet/nam-gia-dinh-amoris-laetitia-muc-tieu-va-sang-kien-62928

 --------------------------------------

Hình ảnh giải trí.

 

Dương Lịch & Âm Lịch